Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2018

Điều trị teo cơ

Vì khối lượng cơ chính là chìa khóa quy định sức mạnh của cơ nên khi cơ bị teo, nhóm cơ đó sẽ trở nên yếu đi. Nếu chú ý, bạn sẽ thấy vùng cơ bị teo đi nhỏ hẳn lại so với bên đối diện. Một số loại teo cơ  có thể hồi phục, một số khác thì sẽ gây teo cơ vĩnh viễn hoặc thậm  Chẩn đoán Các bác sĩ chủ yếu bằng khám lâm sàng và làm các xét nghiệm cận lâm sàng để tìm nguyên nhân: Cận lâm sàng CT Scan. MRI: các xét nghiệm hình ảnh học sẽ cho thấy khối lượng cơ giảm. Xét nghiệm máu: Khi cơ phân hủy nhiều sẽ làm tăng các chất như Ure, Kali, CK, LDH. Xét nghiệm nước tiểu: Khi cơ phân hủy khiến nước tiểu có màu đỏ sẫm, hoặc nâu. Các xét nghiệm như Myoglobin, Phân tích nước tiểu 10 thông số sẽ được chỉ định. Điện cơ: đặc biệt nhạy với các trường hợp teo cơ do thần kinh cơ. Kết quả những trường hợp này thường là tổn thương thần kinh mạn tính, giúp nhận ra các dây thần kinh cơ đã chết. Chẩn đoán phân biệt - Viêm cơ, tiêu cơ vân: Tình trạng này có thể gây teo cơ hoặc

Vitamin D cần cho trẻ em thế nào?

Vitamin D có vai trò quan trọng trong sự phát triển của hệ xương khớp. Vitamin D có tác dụng tăng cường hấp thụ bổ sung canxi cho trẻ bị còi xương ở ruột và tham gia vào quá trình tái tạo hệ xương khớp chắc khỏe. Khi trẻ bị thiếu vitamin D có thể làm suy giảm sự hấp thu canxi và dẫn đến hạ canxi máu, rối loạn quá trình khoáng hóa xương. Trẻ bị thiếu vitamin D và canxi xó nguy cơ bị còi xương rất cao với các biểu hiện sau đây: Trẻ thường xuyên quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình và đổ mồ hôi trộm. Có hiện tượng rụng tóc vành khăn sau gáy. Trẻ bị co giật do hạ canxi máu trong trường hợp còi xương cấp tính. Chậm mọc răng, chậm biết lẫy, bò, đi, đứng. Trẻ có một số biểu hiện ở xương như thóp rộng với bờ thóp mềm, trán dô, đầu bẹp cá trê… Trẻ bị còi xương nặng thường xuất hiện các di chứng dô ức gà, chân cong chữ X, chữ O, vòng cổ tay cổ chân… Ngoài chế độ ăn uống hàng ngày, trẻ từ lúc nhỏ đến 14 tuổi vẫn cần được uống sữa để bổ sung canxi và tăng

Trị đau thần kinh tọa tại nhà

Có khoảng 40% dân số thế giới sẽ bị đau thần kinh tọa tại một số điểm trong cuộc đời của họ. Tình trạng này thường bị nhầm lẫn với chứng đau thắt lưng hoặc chuột rút chân. Cơn đau thần kinh tọa có thể từ nặng đến nhẹ, từ tê tê đến đau nhói và dữ dội ở một bên cơ thể. Hầu hết mọi người đều nghĩ đến việc dùng thuốc để giảm đau mà quên mất rằng có rất nhiều cách chữa bệnh thần kinh tọa ngay tại nhà đơn giản hiệu quả . Cách chữa bệnh thần kinh tọa tại nhà: Bóng tennis Bạn đã nghe về tác dụng của bóng tennis đối với bệnh đau lưng chưa, vậy thì tại sao không áp dụng nó như một cách chữa đau dây thần kinh tọa. Hoạt động như một liệu pháp massage và bấm huyệt, bóng tennis sẽ giúp bạn giảm đau cơ và căng cơ hiệu quả. Hơn thế nữa, nó còn giúp giải phóng rễ thần kinh bị chèn ép, cải thiện khả năng di chuyển và lưu thông máu đến khu vực tổn thương. dấu hiệu tê chân tay http://coxuongkhoppcc.com/dau-hieu-te-tay-chan.html Nằm hoặc ngồi trên sàn nhà, đặt quả bóng tennis dưới cơ bắp,

Vôi hóa cột sống

Theo thời gian cũng như tùy thuộc vào mức độ làm việc lúc trẻ mà các đĩa đệm sẽ bị thoái hóa mất nước vôi hóa cột sống , các dây chằng bao bọc đĩa đệm bị rách làm đĩa đệm chui ra sau vào ống sống chứa tủy sống mà người ta gọi là thoát vị đĩa đệm. Tình trạng này càng nặng thêm khi các dây chằng dọc theo ống sống bị thoái hóa lắng tụ can xi dày lên càng làm hẹp ống sống gây chèn ép tủy sống, chèn ép các rễ thần kinh gây đau và yếu liệt chi. Khi đó các bác sĩ sẽ dùng phương pháp phẫu thuật cắt bảng sống hay nói nôm na là lấy đi các thành phần chèn ép như đĩa đệm lồi ra, các dây chằng bị vôi hóa cột sống dày lên để giải áp cho tủy sống tránh tình trạng bị chèn ép. Như vậy nếu một phẫu thuật thành công nghĩa là bệnh nhân không bị liệt do biến chứng cuộc mổ thì việc có con cái là chuyện bình thường không ảnh hưởng gì cả. Việc bao lâu xuất viện tùy thuộc vào bác sĩ điều trị đánh giá cuộc mổ như thế nào. Trung bình 7-10 ngày là có thể xuất viện, mổ nội soi hay với đường mổ nhỏ có thể

Xương hóa đá

Bệnh xương hóa đá là một loại bệnh xương hiếm gặp, có tính chất di truyền và đặc trưng bởi sự gia tăng mật độ xương trên X-quang. Bệnh xương đá ở trẻ sơ sinh là một bệnh có liên quan đến sự bất thường của gien có thể gây nên: Gẫy xương Thấp lùn Nhiễm trùng tái diễn Mất thính giác Các vấn đề về thị giác Căn bệnh này còn có những cái tên khác như là bệnh xương đá khởi phát sớm và bệnh xương đá ác tính ở trẻ sơ sinh. Đây là một bệnh lý tương đối hiếm và có ảnh hưởng đến khoảng 1/200.000 người. Bệnh xương đá được chia làm vài dạng khác nhau tùy theo giai đoạn khởi phát: trẻ sơ sinh, thanh thiếu niên và người trưởng thành. Nói chung, bệnh xương đá ở trẻ sơ sinh là dạng nguy hiểm nhất còn ở người trưởng thành bệnh thường diễn biến ít nghiêm trọng hơn. Ảnh hưởng của bệnh xương đá đối với cơ thể Các vấn đề về xương và răng: Xương đá là một bệnh lý gây rối loạn sự phát triển của xương, trong đó xương sẽ trở nên dày hơn. Bình thường, chỉ một số vị

Thực phẩm khắc tinh của bệnh xương khớp

Da động vật, các món ăn nhiều dầu mỡ, thịt đỏ… là những thực phẩm “khắc tinh” bệnh lý về xương khớp , cần được kiêng cử với những người bị, đặc biệt là thoái hóa khớp. Theo các chuyên gia, ngoài yếu tố quan trọng là chăm sóc sụn khớp và xương dưới sụn, thì dinh dưỡng cũng là một yếu tố góp phần trong việc phòng ngừa, làm chậm và điều trị các bệnh xương khớp. Vậy người bệnh xương khớp kiêng ăn gì?  Các loại thịt chế biến sẵn, gan động vật, khoai tây chiên, nước ngọt… là những thực phẩm cần hạn chế sử dụng vì chúng chứa nhiều phospho. Nếu dung nạp quá nhiều lượng phospho vào trong cơ thể sẽ gây nên tình trạng mất cân bằng giữa canxi và phospho. Thông thường, tỉ lệ canxi và phospho được xem là ổn định với tỉ lệ 2:1. Tuy nhiên với lối sống hiện đại, chúng ta thường có xu hướng dung nạp quá nhiều thức ăn giàu phospho gây nên sự mất cân bằng nghiêm trọng, việc dư thừa phospho chính là nguyên nhân “đánh đuổi” canxi ra ngoài cơ thể gây nên sự thiếu hụt khiến cho xương yếu đi, tình

6 thói quen hại cột sống

VẸO CỘT SỐNG XẢY RA PHẦN LỚN LÀ DO CHẤN THƯƠNG KHI HOẠT ĐỘNG. TUY NHIÊN, MỘT SỐ THÓI QUEN THƯỜNG NGÀY CŨNG CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯNG THEO THỜI GIAN GÂY RA TÌNH TRẠNG ĐAU NHỨC VÀ CONG VẸO CỘT SỐNG. Cột sống là một tập hợp gồm 33-34 đốt sống được xếp chồng lên nhau và kết nối với nhau bởi một hệ thống dây chằng và hệ thống cơ. Cột sống vừa là trụ cột duy nhất của cơ thể vừa là cơ quan chứa đựng thần kinh, tạo nên khả năng vận động và chuyển động tuyệt vời của con người. Việc đau lưng hay cột sống bị cong vẹo sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động thường ngày. Vì có tầm quan trọng như thế nên bạn phải luôn chăm sóc nó ở mọi lứa tuổi. Sau đây là những hoạt động hàng ngày có thể làm hại cột sống mà bạn nên chú ý: 1. Đánh răng Khi chúng ta đứng, áp lực đè lên cột sống cao hơn rất nhiều so với khi đi bộ. Nếu vì công việc mà bạn phải đứng hàng giờ mỗi ngày, bạn nên tìm cách nào đó để giảm thiểu ảnh hưởng có hại lên cột sống của bạn. Cách phòng tránh: Khi bạn đánh răng, hãy tựa và

Các bài tập chữa đau thần kinh tọa

Đau thần kinh tọa là một triệu chứng báo hiệu bạn có khả năng bị thoát vị đĩa đệm. Không chỉ phổ biến ở người lớn tuổi mà ngay cả những người trẻ tuổi thường xuyên mang vác và lao động nặng nhọc ở tư thế sai vẫn có nguy cơ bị đau thần kinh tọa rất cao. Bệnh gây suy giảm nghiêm trọng sức lao động, làm người bệnh bị hạn chế trong các hoạt động sinh hoạt hằng ngày, dần dần gây teo cơ, dẫn đến tàn phế.   Các bài tập sau đây sẽ hữu ích trong việc giảm đau và hỗ trợ tốt cho quá trình điều trị. Tuy nhiên đối với những người đang bị đau thần kinh tọa, cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu luyện tập bất cứ môn thể dục, thể thao nào. Bài tập cải thiện sự linh hoạt vùng thắt lưng Vị trí ban đầu: Nằm trên thảm hoặc chiếu, dùng gối nhỏ hoặc 1 quyển sách kê dưới đầu. Cong 2 đầu gối và giữ cho bàn chân thẳng, khoảng cách giữa 2 bàn chân bằng với độ rộng của hông. Thả lỏng phần trên của cơ thể, cằm gập nhẹ nhàng về phía ngực. Thực hiện: Cong một đầu gối lên về phía ngực và dù